Facebook đã đến hồi… “phản chủ”? Vì sao??? Tôi vẫn thường "gào" lên như vậy mỗi khi bản thân chực post một tấm ảnh "mỏng" kiểu như "Tôi đang đi spa thư giãn" hay "Đây là khẩu phần ăn sáng của tôi". Thú thực, tôi cũng giống như các bạn, lúc này hay lúc kia cũng trở nên "nạn nhân của chính mình" khi quá say mê du nhập vào cái chứng "nghiện update" trên Facebook.
Tôi hiểu, là con người, chúng ta có nhu cầu chia sẻ, có nhu cầu kết nối, chúng ta đều muốn được “nhìn thấy" và "nghe thấy", nên tôi sẽ luôn tôn trọng cái quyền tự do cá nhân của mỗi người, theo cái cách trình diễn.# Riêng của chính họ trên trang cá nhân chủ nghĩa của mình. Nhưng tôi cho rằng, có nhiều người lầm lẫn cái quyền “tự do ngôn luận" với việc tự cho phép mình được quyền làm bẩn mắt, bẩn tai người khác bằng những bình luận mạt sát, dè bỉu, thậm chí chửi bới đối với những cá nhân chủ nghĩa khác - những con người có thể không hoàn toàn có chung quan điểm, lối sống đối với chúng ta, nhưng hoàn toàn KHÔNG LÀM GÌ TỔN HẠI đến chúng Diệt mối ta. Không một cọng tóc! Không hề!
Sở dĩ ta cho ta cái quyền lên mặt dạy đời, mở lời mạt sát, ăn nói thô tục, cũng là vì ta muốn chứng tỏ cái tôi, cái ý kiến, cái tầm quan trọng bậc nhất của chúng ta ư? Rằng, chúng ta cao nhã, chúng ta đạo đức, chúng ta hoàn hảo - hoàn toàn hoàn hảo? Tôi thì tôi cho rằng, cái văn hóa FB nó cũng không nên khác đối với văn hóa cư xử đời thường là mấy!
Tác giả “Thi nhân Việt Nam” từng nói:“Trong mỗi chúng ta đều có một người nhà quê”. Bạn có nghĩ, thời facebook, “trong mỗi chúng ta (cũng) đều có một… tham khảo ở đây nhà báo”, một nhà “phản biện xã hội”? Nữa là, với một “người của công chúng”, mà ảnh hưởng của họ, trong mỗi phản biện, phát ngôn, nhiều khi còn có sức “công phá” hơn một bài báo “chính hiệu”? >> Cùng chủ đề - Nhà báo - Ca sĩ Ưng Hoàng Phúc:Facebook – thế giới ảo, gương mặt thật Những chuyện rầm rĩ từ facebook khi được đăng tải trên truyền thông thì đã có 60% là sự thật, 20% là hồ nghi và 20% còn lại là nhờ khán giả đánh giá. Thành thử, ta chẳng thể đổ lỗi hoàn toàn cho thế giới mạng mà đôi lúc cũng cần phải xem lại “đường ăn ở” của mình. |
Thứ Năm, 17 tháng 7, 2014
Cha không thưa, mẹ không vắng, vì sao phải "ít" Facebook?
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét